Nghiên Cứu Chiến Lược
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo
No Result
View All Result
Nghiên Cứu Chiến Lược
No Result
View All Result
Home Lĩnh vực

10 nhà thầu vũ khí có doanh thu lớn nhất thế giới năm 2022

10/04/2023
in Lĩnh vực, Quốc phòng - an ninh
A A
0
10 nhà thầu vũ khí có doanh thu lớn nhất thế giới năm 2022
0
SHARES
3.6k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Năm 2022 chứng kiến nhiều sự kiện chính trị, quân sự lớn trên toàn cầu. Điều này tác động tiêu cực đến môi trường an ninh, hòa bình, làm cản trở xu hướng hợp tác cùng phát triển giữa các chủ thể trong hệ thống quốc tế. Tuy nhiên, tình hình bất ổn đang đem lại nguồn lợi khổng lồ cho các nhà thầu vũ khí. Cùng Nghiên cứu Chiến lược điểm qua 10 cái tên có doanh thu từ việc sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới trong năm qua.

1. Raytheon Technologies

c1

  • Doanh thu: 67,1 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1922
  • Trụ sở chính: Arlington, Virginia
  • Người sáng lập: Vannevar Bush, Charles Smith và Laurence Marshall

Raytheon Technologies là một trong những nhà thầu quốc phòng lớn nhất vào năm 2022. Có trụ sở chính tại Arlington, Virginia, Raytheon kiếm được doanh thu 67,1 tỷ đô la từ doanh số bán hàng cho chính phủ Hoa Kỳ cũng như doanh số từ việc cung ứng cho nhu cầu quân sự nước ngoài. Các công ty con của Raytheon gồm: Collins Aerospace, Pratt & Whitney, Raytheon Missiles & Defense, và Raytheon Intelligence & Space. Hiện tại, công ty này vẫn đang có xu hướng mở rộng bằng việc thâu tóm lại các công ty nhỏ khác bao gồm: Acme-Delta, Amana và Packard-Bell.

2. Boeing

c2

  • Doanh thu: 66,6 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1916
  • Trụ sở chính: Arlington, Virginia
  • Người sáng lập: William Boeing

Boeing là một công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng có trụ sở tại Virginia, chuyên sản xuất máy bay, tên lửa, phương tiện vận tải cánh quạt, tên lửa, vệ tinh, thiết bị viễn thông, các sản phẩm an ninh, không gian và hệ thống phòng thủ trên toàn thế giới. Được biết đến là nhà sản xuất máy bay phản lực thương mại lớn nhất, Boeing hiện đang phát triển các mẫu 787-10 Dreamliner, 737 MAX và 777X.

3. Lockheed Martin

c3

  • Doanh thu: 66,0 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1961 (với tên Lockheed Corporation)
  • Trụ sở chính: Bethesda, Maryland
  • Người sáng lập: Allan và Malcolm Lockheed và Glenn L. Martin

Lockheed Martin là một công ty hàng không vũ trụ và an ninh quốc tế tập trung vào nghiên cứu, thiết kế, sản xuất, phát triển, tích hợp và duy trì các hệ thống, dịch vụ và sản phẩm công nghệ tiên tiến. Lockheed Martin được thành lập vào năm 1995 khi Tập đoàn Lockheed sáp nhập với Martin Marietta để tiết kiệm chi phí quản lý và vận hành.

4. General Dynamics

c4

  • Doanh thu: 39,4 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1952
  • Trụ sở chính: Reston, Virginia
  • Người sáng lập: John Philip Holland và Isaac Rice

General Dynamics là nhà thầu quốc phòng hàng đầu chuyên sản xuất các phương tiện chiến thuật, đạn dược, nhiên liệu đẩy, tàu ngầm, hệ thống chỉ huy và kiểm soát cũng như các sản phẩm quân sự khác cho các cơ quan liên bang, chính phủ và khách hàng thương mại của Hoa Kỳ. General Dynamics hiện hoạt động thông qua nhiều công ty con, một số cái tên tiêu biểu bao gồm: GD NASSCO, GD Information Technology, GD European Land Systems và GD Mission Systems. Một trong những công ty con của nó, GD Electric Boat hiện là công ty đóng tàu hàng đầu ở Hoa Kỳ.

5. Northrop Grumman

c5

  • Doanh thu: 36,6 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1939
  • Trụ sở chính: Falls Church, Virginia
  • Người sáng lập: Jack Northrop và Leroy Grumman

Northrop Grumman là một công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng hàng đầu thế giới. Đây là một trong những nhà cung cấp hàng đầu về máy bay, tàu vũ trụ tiên tiến cũng như các hệ thống an ninh mạng và radar. Hoạt động kinh doanh của nó chủ yếu liên quan đến chính phủ Hoa Kỳ, Bộ Quốc phòng và các lực lượng tình báo..

6. Honeywell International

c6

  • Doanh thu: 35,47 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1906
  • Trụ sở chính: Charlotte, North Carolina
  • Người sáng lập: Mark Honeywell

Honeywell International là một công ty kỹ thuật và công nghệ chuyên phát triển các công nghệ để giải quyết các thách thức trong các lĩnh vực khác nhau, bao gồm năng lượng, hàng không, đô thị hóa toàn cầu, vật liệu, an toàn, bảo mật…. Electric Heat Regulator Company và Honeywell sáp nhập vào năm 1906, bắt đầu thời kỳ tăng trưởng mạnh và mở rộng ảnh hưởng ra toàn cầu của công ty. Honeywell hiện đang sở hữu chín công ty con, hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau. Honeywell cũng đã bỏ ra hơn 10 tỷ USD cho các thương vụ thâu tóm nhằm tiếp tục mở rộng quy mô hoạt động.

7. BAE Systems

c7

  • Doanh thu: 23,04 tỷ USD (21.26 tỷ bảng Anh)
  • Năm thành lập: 1999
  • Trụ sở chính: London, U.K

BAE Systems là một công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng có trụ sở tại London. Các mảng kinh doanh chính gồm: công nghệ thông tin, an ninh, điện tử, hệ thống vũ khí và đạn dược, cũng như các dịch vụ khác cho các lực lượng quân sự. Có trụ sở chính tại London, BAE Systems PLC hoạt động tại Hoa Kỳ thông qua công ty con của nó. Các thị trường lớn nhất của công ty là Úc, Ấn Độ, Ả Rập Saudi, Vương quốc Anh và Hoa Kỳ.

8. Collins Aerospace

c8

  • Doanh thu: 20,6 tỷ USD
  • Năm thành lập: 2018
  • Trụ sở chính: Charlotte, North Carolina

Collins Aerospace là một công ty hàng không vũ trụ và quốc phòng hoạt động như một công ty con của Raytheon Technologies. Collins Aerospace là kết quả của sự kết hợp giữa UTC Aerospace Systems và Rockwell Collins vào năm 2018. Có trụ sở chính tại Charlotte, North Carolina, nó cũng có các văn phòng ở California, Iowa và Connecticut.

9. L3Harris Technologies

c9

  • Doanh thu: 17,1 tỷ USD
  • Năm thành lập: 1895
  • Trụ sở chính: Melbourne, Florida
  • Người sáng lập: Charles và Alfred Harris

L3Harris Technologies là một công ty công nghệ quốc phòng và hàng không vũ trụ quốc tế. Công ty chuyên sản xuất các công nghệ quốc phòng và thương mại tiên tiến trong mọi không gian (cả không gian mạng). L3Harris bắt đầu hoạt động vào năm 1895 với tên gọi Harris Automatic Press Company. L3Harris Technologies được thành lập vào năm 2019 khi các nhà thầu quốc phòng L3 Technologies và Harris hợp nhất để tham gia cạnh tranh trong thị trường C41SR.

10. Huntington Ingalls Industries

c

  • Doanh thu: 10,7 tỷ USD
  • Năm thành lập: 2011
  • Trụ sở chính: Newport News, Virginia
  • Người sáng lập: Collis Potter Huntington và Robert Ingersoll Ingalls Sr.

Huntington Ingalls Industries (HII) là công ty đóng tàu lớn nhất của Mỹ. Nó cung cấp các dịch vụ chuyên nghiệp cho chính phủ và các đối tác trong ngành, đồng thời cung cấp các tàu hải quân mạnh mẽ, có khả năng sống sót cao, hệ thống không người lái và các hệ thống, trang bị quốc phòng khác. Huntington Ingalls Industries được thành lập vào năm 2011 như một công ty con của Northrop Grumman.

Danh sách lược gọn 10 nhà thầu vũ khí có doanh thu lớn nhất thế giới năm 2022

nccl

Tổng hợp: Hoàng Hải – Nguồn: GovCon Wire

Tags: quân sựquốc phòngvũ khí
ShareTweetShare
Bài trước

Vì sao Belarus muốn sở hữu vũ khí chiến thuật của Nga

Next Post

Các nước Đông Nam Á nhìn nhận ra sao về Sáng kiến An ninh toàn cầu của Trung Quốc?

Next Post
Các nước Đông Nam Á nhìn nhận ra sao về Sáng kiến An ninh toàn cầu của Trung Quốc?

Các nước Đông Nam Á nhìn nhận ra sao về Sáng kiến An ninh toàn cầu của Trung Quốc?

  • Thịnh Hành
  • Bình Luận
  • Latest
Tình hình xung đột tại Myanmar sau 3 năm: Diễn biến, tác động và dự báo

Tình hình xung đột tại Myanmar sau 3 năm: Diễn biến, tác động và dự báo

30/01/2024
Châu Á – “thùng thuốc súng” của Chiến tranh thế giới thứ ba

Châu Á – “thùng thuốc súng” của Chiến tranh thế giới thứ ba

18/09/2024
Tình hình Biển Đông từ đầu năm 2024 đến nay và những điều cần lưu ý

Tình hình Biển Đông từ đầu năm 2024 đến nay và những điều cần lưu ý

06/05/2024
Dấu hiệu cách mạng màu trong khủng hoảng chính trị ở Bangladesh?

Dấu hiệu cách mạng màu trong khủng hoảng chính trị ở Bangladesh?

07/08/2024
Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc – một thập kỷ phát triển và một số chỉ dấu chính sách đối với Việt Nam (Phần I)

Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc – một thập kỷ phát triển và một số chỉ dấu chính sách đối với Việt Nam (Phần I)

04/10/2023
Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia

Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia

02/11/2023
Chính sách cân bằng nước lớn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Chính sách cân bằng nước lớn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

24/07/2023
Một số vấn đề về việc Trung Quốc tuyên bố xác lập “đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ”

Một số vấn đề về việc Trung Quốc tuyên bố xác lập “đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ”

30/03/2024
Triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương

Triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương

2
Khả năng phát triển của các tổ chức an ninh tư nhân Trung Quốc trong những năm tới

Khả năng phát triển của các tổ chức an ninh tư nhân Trung Quốc trong những năm tới

2
4,5 giờ đàm phán cấp cao Mỹ – Nga: cuộc chiến tại Ukraine liệu có cơ hội kết thúc?

Những điều đáng chú ý trong cuộc đàm phán Ngoại trưởng Nga – Mỹ tại Saudi Arabia

2
Liệu đã đến thời điểm nghĩ tới đàm phán hòa bình với Nga và các điều khoản sẽ thế nào?

Liệu đã đến thời điểm nghĩ tới đàm phán hòa bình với Nga và các điều khoản sẽ thế nào?

1
Quan hệ Nga-Trung-Triều phát triển nhanh chóng và hệ lụy đối với chiến lược của phương Tây

Quan hệ Nga-Trung-Triều phát triển nhanh chóng và hệ lụy đối với chiến lược của phương Tây

1
Campuchia triển khai Chiến lược Ngũ giác và những hàm ý đối với Việt Nam

Campuchia triển khai Chiến lược Ngũ giác và những hàm ý đối với Việt Nam

1
Nhìn nhận về quan hệ Nga – Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

Nhìn nhận về quan hệ Nga – Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

1
Điểm mới trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Điểm mới trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

1
Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

18/05/2025
Tiêm kích thế hệ VI F-47: Thanh gươm quyền năng mới của không quân Mỹ hay chỉ là một sản phẩm truyền thông?

Tiêm kích thế hệ VI F-47: Thanh gươm quyền năng mới của không quân Mỹ hay chỉ là một sản phẩm truyền thông?

17/05/2025
Kim loại biển sâu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dưới đáy đại dương

Kim loại biển sâu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dưới đáy đại dương

16/05/2025
Chiến lược “hai mặt” của Trung Quốc tại Myanmar

Chiến lược “hai mặt” của Trung Quốc tại Myanmar

15/05/2025
Quan hệ quốc phòng Nga – Indonesia trong bối cảnh hiện nay

Quan hệ quốc phòng Nga – Indonesia trong bối cảnh hiện nay

14/05/2025
Triển vọng hoàn tất đàm phán COC 2026

Triển vọng hoàn tất đàm phán COC 2026

13/05/2025
Liệu thỏa thuận khoáng sản với Ukraine có giúp Mỹ thoát khỏi sự kiểm soát của Trung Quốc?

Liệu thỏa thuận khoáng sản với Ukraine có giúp Mỹ thoát khỏi sự kiểm soát của Trung Quốc?

12/05/2025
Hợp tác an ninh Nhật – Mỹ – Hàn từ Biden tới Trump 2.0 và đối sách với vấn đề Bắc Triều Tiên

Hợp tác an ninh Nhật – Mỹ – Hàn từ Biden tới Trump 2.0 và đối sách với vấn đề Bắc Triều Tiên

11/05/2025

Tin Mới

Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

18/05/2025
75
Tiêm kích thế hệ VI F-47: Thanh gươm quyền năng mới của không quân Mỹ hay chỉ là một sản phẩm truyền thông?

Tiêm kích thế hệ VI F-47: Thanh gươm quyền năng mới của không quân Mỹ hay chỉ là một sản phẩm truyền thông?

17/05/2025
40
Kim loại biển sâu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dưới đáy đại dương

Kim loại biển sâu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dưới đáy đại dương

16/05/2025
93
Chiến lược “hai mặt” của Trung Quốc tại Myanmar

Chiến lược “hai mặt” của Trung Quốc tại Myanmar

15/05/2025
120

Cộng đồng nghiên cứu chiến lược và các vấn đề quốc tế.

Liên hệ

Email: [email protected]; [email protected]

Danh mục tin tức

  • Bầu cử tổng thống mỹ
  • Châu Á
  • Châu Âu
  • Châu Đại Dương
  • Châu Mỹ
  • Châu Phi
  • Chính trị
  • Chuyên gia
  • Khu vực
  • Kinh tế
  • Lĩnh vực
  • Media
  • Phân tích
  • Quốc phòng – an ninh
  • Sách
  • Sự kiện
  • Sự kiện
  • Thông báo
  • Thư viện
  • TIÊU ĐIỂM – ĐẠI HỘI ĐẢNG XX TQ
  • Xã hội
  • Ý kiến độc giả
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo

© 2022 Bản quyền thuộc về nghiencuuchienluoc.org.