Nghiên Cứu Chiến Lược
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo
No Result
View All Result
Nghiên Cứu Chiến Lược
No Result
View All Result
Home Khu vực Châu Âu

Nga tìm thấy phần còn lại của tên lửa chỉ được các máy bay NATO sử dụng tại Ukraine

09/08/2022
in Châu Âu, Chuyên gia
A A
0
Nga tìm thấy phần còn lại của tên lửa chỉ được các máy bay NATO sử dụng tại Ukraine
0
SHARES
62
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Ngày 2 tháng 8, Bộ Quốc phòng Nga đã thẳng thắn cáo buộc Hoa Kỳ liên quan trực tiếp đến cuộc xung đột ở Ukraine. Tuyên bố sau nhận xét của một quan chức chế độ Kiev, người đã cung cấp chi tiết về sự hợp tác trực tiếp của quân đội Neo-Nazism (tân phát xít) với Mỹ trước khi lực lượng của chế độ Kiev tiến hành các cuộc tấn công bằng MLRS HIMARS do NATO cung cấp.

Trong một cuộc phỏng vấn với The Telegraph , Vadym Skibitsky, Phó Cục trưởng Cục tình báo quân sự của chế độ Kiev, tuyên bố rằng các quan chức quân đội Neo-Nazism thường xuyên tham khảo ý kiến ​​các quan chức Mỹ trước khi sử dụng MLRS HIMARS để tấn công các mục tiêu ở Ukraine và Mỹ có quyền phủ quyết các cuộc tấn công. Skibitsky tuyên bố, Mỹ không cung cấp thông tin nhắm mục tiêu trực tiếp, nhưng chế độ Kiev đang sử dụng hình ảnh vệ tinh do các nước NATO, đặc biệt là Mỹ và Anh cung cấp.

Skibitsky nói: “Tôi không thể cho bạn biết [chúng tôi đang trực tiếp điều khiển] vệ tinh của Anh và Mỹ, nhưng chúng tôi có hình ảnh vệ tinh rất tốt,” Skibitsky nói.

Ngày 02/08/2022, Trung tướng Igor Konashenkov, người phát ngôn chính thức của Bộ Quốc phòng Nga, cho biết, sự hợp tác này là bằng chứng rõ ràng rằng, trái ngược với những đảm bảo của Nhà Trắng và Lầu Năm Góc, Washington DC liên quan trực tiếp đến cuộc xung đột ở Ukraine . Tuyên bố của Bộ Quốc phòng Nga cũng cho biết thêm:

“Chính quyền Biden phải chịu trách nhiệm trực tiếp cho tất cả các cuộc tấn công bằng tên lửa do Kiev phê chuẩn vào các khu dân cư và cơ sở hạ tầng dân sự ở các khu vực đông dân của Donbass và các khu vực khác, khiến hàng loạt dân thường bị chết”.

Mặc dù các quan chức Mỹ đã phủ nhận sự can dự trực tiếp vào Ukraine, tuyên bố rằng, chỉ giới hạn trong việc chia sẻ thông tin tình báo và cái gọi là “viện trợ gây chết người”. Các báo cáo đáng lo ngại mới đã xuất hiện, cho thấy rằng, Mỹ và NATO không chỉ cung cấp ISR rộng lớn của họ ( khả năng tình báo, giám sát, trinh sát) cho chế độ Kiev, nhưng họ có thể tham gia vào cuộc giao tranh trực tiếp nhất có thể. Nhiều thông tin cho rằng, phần còn lại của một tên lửa AGM-88 HARM (Tên lửa chống ra-đa tốc độ cao) do Mỹ sản xuất đã được lực lượng Nga tìm thấy. AGM-88 là tên lửa chống ra-đa phóng từ trên không được thiết kế để trang bị cho các hệ thống chuyên tiêu diệt các hệ thống radar phòng không.

Phần còn lại của tên lửa chỉ có thể được phóng bởi máy bay phản lực của NATO được lực lượng Nga tìm thấy ở Ukraine

Vào Chủ nhật, ngày 7 tháng 8, nhiều nguồn trên nền tảng truyền thông xã hội Telegram đã đăng những hình ảnh cho thấy mảnh vỡ của một chiếc AGM-88 HARM. Tại thời điểm viết bài này, vẫn chưa có xác nhận chính thức rằng, một tên lửa AGM-88 đã từng được cung cấp cho chính quyền Kiev, mặc dù vào ngày 28 tháng 7, Bộ trưởng Quốc phòng Oleksii Reznikov tuyên bố, việc cung cấp các tên lửa này đã được đàm phán bởi quân đội Neo-Nazism. Phần còn lại của tên lửa được cho là đã được tìm thấy gần các vị trí của Lực lượng vũ trang Nga. Rất có thể lực lượng Nga đã bắn hạ tên lửa này, mặc dù vẫn chưa rõ hệ thống phòng không nào có thể đã được sử dụng. Phạm vi phóng tối đa của các biến thể mới hơn của AGM-88 được cho là lên đến 150 km, có nghĩa là nó phải được phóng từ trong không phận do chế độ Kiev kiểm soát.

Phần còn lại của tên lửa chỉ có thể được phóng bởi máy bay phản lực của NATO được lực lượng Nga tìm thấy ở Ukraine

Hình cảnh một tên lửa chống ra-đa tốc độ cao AGM-88 HARM được đặt bên dưới cánh của máy bay chiến đấu 37 F-4G Phantom II “Wild Weasel”.

Điều đặc biệt đáng lo ngại về điều này là không có máy bay nào trong biên chế của lực lượng chế độ Kiev được biết là có khả năng triển khai tên lửa loại này. Các máy bay chiến đấu Su-27 và MiG-29 cũ hơn đang được Không quân Ukraine vận hành không có khả năng tương thích ngược với các loại vũ khí tiêu chuẩn NATO như vậy, cũng như chưa có bất kỳ nỗ lực nào được biết đến để làm như vậy trong quá khứ. Điều này không chỉ đúng với Ukraine, mà ngay cả với các cựu thành viên Khối phía Đông của NATO, hầu hết trong số họ vẫn sử dụng nhiều vũ khí và hệ thống từ thời Liên Xô, đặc biệt là máy bay chiến đấu. Điều này khiến chúng ta chỉ có một kết luận hợp lý – tên lửa trên do một quốc gia thành viên NATO đang vận hành F-15, F-16, F-18, sử dụng.

Tại thời điểm này, gần như không thể đưa ra nhận định cuối cùng về những gì chính xác đang diễn ra. Nhiều tên lửa AGM-88 đã được sử dụng như một phần của nhiệm vụ SEAD (trấn áp hệ thống phòng không của đối phương) trong nhiều cuộc xâm lược của NATO và gây hấn với thế giới . Do đó, có nhiều bộ phận còn sót lại sau quá trình sử dụng các tên lửa đó trong chiến đấu. Tuy nhiên, không nên loại trừ khả năng, tình báo của chính quyền Kiev vận chuyển tên lửa hoặc các bộ phận của tên lửa để lôi kéo NATO tham gia trực tiếp vào cuộc xung đột, đặc biệt là với tình trạng thảm hại của các lực lượng của chính quyền Kiev. Ngoài ra, đây chắc chắn không phải là lần đầu tiên quân đội Ukraine tham gia vào việc cung cấp thông tin sai lệch .

Tuy nhiên, nếu sự tham gia trực tiếp của NATO trở thành sự thật trong trường hợp này, thì không thể phóng đại những tác động thảm khốc của một động thái như vậy của liên minh này. Nga đã vô cùng kiên nhẫn trong hơn ba thập kỷ nay, đặc biệt là trong 08 năm qua, bất chấp phương Tây đang cố gắng hết sức để chọc giận người khổng lồ Á-Âu. Tuy nhiên, sự kiện này (một lần nữa, nếu nó là sự thật) sẽ vượt qua mọi ranh giới đỏ có thể tưởng tượng được. Nga đã phải đối mặt với thực tế là binh lính của họ bị giết bởi vũ khí do NATO cung cấp và các hệ thống khác, cũng như nhờ thông tin chiến trường mà liên minh đế quốc đã cung cấp cho chế độ Kiev hơn 5 tháng nay. Nhưng việc quân đội Nga bị các lực lượng NATO nhắm mục tiêu trực tiếp đang đẩy chúng ta đến bờ vực của một cuộc xung đột kết thúc thế giới.

Bài viết của Drago Bosnic , nhà phân tích quân sự và địa chính trị độc lập.

Theo:  https://southfront.org/

ShareTweetShare
Bài trước

Cuộc tấn công của Azerbaijan ở Nagorno-karabakh: Cái bẫy hay lợi ích cho quân đội Nga?

Next Post

Báo cáo tóm tắt của Bắc Kinh: Vành đai và Con đường có đi đến đâu?

Next Post
Báo cáo tóm tắt của Bắc Kinh: Vành đai và Con đường có đi đến đâu?

Báo cáo tóm tắt của Bắc Kinh: Vành đai và Con đường có đi đến đâu?

  • Thịnh Hành
  • Bình Luận
  • Latest
Tình hình xung đột tại Myanmar sau 3 năm: Diễn biến, tác động và dự báo

Tình hình xung đột tại Myanmar sau 3 năm: Diễn biến, tác động và dự báo

30/01/2024
Châu Á – “thùng thuốc súng” của Chiến tranh thế giới thứ ba

Châu Á – “thùng thuốc súng” của Chiến tranh thế giới thứ ba

18/09/2024
Tình hình Biển Đông từ đầu năm 2024 đến nay và những điều cần lưu ý

Tình hình Biển Đông từ đầu năm 2024 đến nay và những điều cần lưu ý

06/05/2024
Dấu hiệu cách mạng màu trong khủng hoảng chính trị ở Bangladesh?

Dấu hiệu cách mạng màu trong khủng hoảng chính trị ở Bangladesh?

07/08/2024
Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc – một thập kỷ phát triển và một số chỉ dấu chính sách đối với Việt Nam (Phần I)

Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc – một thập kỷ phát triển và một số chỉ dấu chính sách đối với Việt Nam (Phần I)

04/10/2023
Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia

Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia

02/11/2023
Chính sách cân bằng nước lớn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Chính sách cân bằng nước lớn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

24/07/2023
Một số vấn đề về việc Trung Quốc tuyên bố xác lập “đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ”

Một số vấn đề về việc Trung Quốc tuyên bố xác lập “đường cơ sở ở Vịnh Bắc Bộ”

30/03/2024
Triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương

Triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương

2
Khả năng phát triển của các tổ chức an ninh tư nhân Trung Quốc trong những năm tới

Khả năng phát triển của các tổ chức an ninh tư nhân Trung Quốc trong những năm tới

2
4,5 giờ đàm phán cấp cao Mỹ – Nga: cuộc chiến tại Ukraine liệu có cơ hội kết thúc?

Những điều đáng chú ý trong cuộc đàm phán Ngoại trưởng Nga – Mỹ tại Saudi Arabia

2
Liệu đã đến thời điểm nghĩ tới đàm phán hòa bình với Nga và các điều khoản sẽ thế nào?

Liệu đã đến thời điểm nghĩ tới đàm phán hòa bình với Nga và các điều khoản sẽ thế nào?

1
Quan hệ Nga-Trung-Triều phát triển nhanh chóng và hệ lụy đối với chiến lược của phương Tây

Quan hệ Nga-Trung-Triều phát triển nhanh chóng và hệ lụy đối với chiến lược của phương Tây

1
Campuchia triển khai Chiến lược Ngũ giác và những hàm ý đối với Việt Nam

Campuchia triển khai Chiến lược Ngũ giác và những hàm ý đối với Việt Nam

1
Nhìn nhận về quan hệ Nga – Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

Nhìn nhận về quan hệ Nga – Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

1
Điểm mới trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Điểm mới trong chính sách ngoại giao láng giềng của Trung Quốc và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

1
Toàn cảnh cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ – Trung và một số hàm ý đối với Việt Nam

Toàn cảnh cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ – Trung và một số hàm ý đối với Việt Nam

21/05/2025
Thời ‘Trump 2.0’, Mỹ có thể triển khai những chiến lược mới nào tại Biển Đông?”

Thời ‘Trump 2.0’, Mỹ có thể triển khai những chiến lược mới nào tại Biển Đông?”

20/05/2025
Cục diện tài chính toàn cầu trong kỷ nguyên chiến tranh thương mại

Cục diện tài chính toàn cầu trong kỷ nguyên chiến tranh thương mại

19/05/2025
Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

18/05/2025
Tiêm kích thế hệ VI F-47: Thanh gươm quyền năng mới của không quân Mỹ hay chỉ là một sản phẩm truyền thông?

Tiêm kích thế hệ VI F-47: Thanh gươm quyền năng mới của không quân Mỹ hay chỉ là một sản phẩm truyền thông?

17/05/2025
Kim loại biển sâu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dưới đáy đại dương

Kim loại biển sâu: Cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung dưới đáy đại dương

16/05/2025
Chiến lược “hai mặt” của Trung Quốc tại Myanmar

Chiến lược “hai mặt” của Trung Quốc tại Myanmar

15/05/2025
Quan hệ quốc phòng Nga – Indonesia trong bối cảnh hiện nay

Quan hệ quốc phòng Nga – Indonesia trong bối cảnh hiện nay

14/05/2025

Tin Mới

Toàn cảnh cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ – Trung và một số hàm ý đối với Việt Nam

Toàn cảnh cuộc đua trí tuệ nhân tạo Mỹ – Trung và một số hàm ý đối với Việt Nam

21/05/2025
56
Thời ‘Trump 2.0’, Mỹ có thể triển khai những chiến lược mới nào tại Biển Đông?”

Thời ‘Trump 2.0’, Mỹ có thể triển khai những chiến lược mới nào tại Biển Đông?”

20/05/2025
182
Cục diện tài chính toàn cầu trong kỷ nguyên chiến tranh thương mại

Cục diện tài chính toàn cầu trong kỷ nguyên chiến tranh thương mại

19/05/2025
143
Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

Nỗ lực đảo ngược chính sách Trung Đông của Mỹ nhìn từ chuyến công du của Donald Trump

18/05/2025
214

Cộng đồng nghiên cứu chiến lược và các vấn đề quốc tế.

Liên hệ

Email: [email protected]; [email protected]

Danh mục tin tức

  • Bầu cử tổng thống mỹ
  • Châu Á
  • Châu Âu
  • Châu Đại Dương
  • Châu Mỹ
  • Châu Phi
  • Chính trị
  • Chuyên gia
  • Khu vực
  • Kinh tế
  • Lĩnh vực
  • Media
  • Phân tích
  • Quốc phòng – an ninh
  • Sách
  • Sự kiện
  • Sự kiện
  • Thông báo
  • Thư viện
  • TIÊU ĐIỂM – ĐẠI HỘI ĐẢNG XX TQ
  • Xã hội
  • Ý kiến độc giả
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo

© 2022 Bản quyền thuộc về nghiencuuchienluoc.org.