Nghiên Cứu Chiến Lược
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo
No Result
View All Result
Nghiên Cứu Chiến Lược
No Result
View All Result
Home Khu vực Châu Á

Tuyên bố chung 11 điểm về đối tác Mỹ-Thái Bình Dương

30/09/2022
in Châu Á, Châu Đại Dương, Khu vực, Quốc phòng - an ninh
A A
0
Tuyên bố chung 11 điểm về đối tác Mỹ-Thái Bình Dương
0
SHARES
76
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Mỹ cùng 14 quốc đảo Thái Bình Dương tham dự sự kiện đã ra tuyên bố chung 11 điểm về đối tác Mỹ-Thái Bình Dương.

Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa Mỹ và các quốc đảo Thái Bình Dương ngày 29/9 đã kết thúc tại thủ đô Washington sau hai ngày thảo luận với tuyên bố chung 11 điểm. Tuyên bố chung nêu rõ quan hệ đối tác giữa các bên đã đóng góp cho thịnh vượng, hòa bình và an ninh ở các quốc đảo Thái Bình Dương, Mỹ và thế giới trong nhiều thế hệ. Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng khí hậu tiếp tục xấu đi và môi trường địa chính trị đang ngày càng phức tạp, Mỹ cùng các quốc đảo Thái Bình Dương tái cam kết cùng phối hợp để xử lý các thách thức của thời đại.  

ap fdb26dd7fc214da4837b474b4c9d0bac
Hội nghị thượng đỉnh đầu tiên giữa Mỹ và các quốc đảo Thái Bình Dương. Ảnh: AP

Thứ nhất, Mỹ và các quốc đảo Thái Bình Dương quyết tâm củng cố quan hệ đối tác. Lãnh đạo các quốc đảo Thái Bình Dương hoan nghênh cam kết của Mỹ tăng cường can dự bao gồm mở rộng hiện diện ngoại giao, quan hệ giữa nhân dân các nước, và hợp tác phát triển của Mỹ trong khu vực. Các bên ưu tiên việc giải quyết các vấn đề còn tồn tại và việc hoàn thành đúng thời hạn các cuộc đàm phán về Hiệp ước Liên kết Tự do giữa Mỹ và Micronesia, Quần đảo Marshalls và Palau, một trong những nền tảng của hợp tác Mỹ-Thái Bình Dương trong gần 40 năm qua. Mỹ sẽ tăng cường nỗ lực là Đối tác đối thoại trong Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình Dương và sẽ cùng phối hợp với các đối tác trong tham vấn ở Thái Bình Dương để đạt được các kết quả cho khu vực một cách hiệu quả và minh bạch.

Thứ hai, các bên cam kết củng cố chủ nghĩa khu vực Thái Bình Dương, tăng cường tiếng nói của các nước Thái Bình Dương trên các diễn đàn quốc tế cũng như sự can dự của Mỹ ở một số tổ chức khu vực Thái Bình Dương bao gồm Diễn đàn các quốc đảo Thái Bình Dương và Hội đồng các tổ chức khu vực của các cơ quan Thái Bình Dương. Các bên công nhận vai trò trung tâm của hệ thống quốc tế, đặc biệt là Liên hợp quốc trong xử lý các thách thức xuyên quốc gia.

Thứ ba, các bên cam kết cùng nhau ứng phó với cuộc khủng hoảng khí hậu như một ưu tiên. Các bên cùng cam kết thực hiện Thỏa thuận Paris và cùng nhau thúc đẩy tiến triển đạt được tại COP27 và sau đó.  

Thứ tư, các bên cam kết tăng cường hợp tác nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Thái Bình Dương. Các bên sẽ mở rộng hợp tác nhằm tăng cường sự phát triển của kinh tế biển bền vững bao gồm các doanh nghiệp nhỏ và vừa, lao động, lâm nghiệp, thủy sản, nông nghiệp, thương mại, du lịch, và giải quyết các vấn đề về chuỗi cung ứng và an ninh lương thực.  Thứ năm, các bên cam kết hỗ trợ lẫn nhau nhằm chuẩn bị và ứng phó tốt hơn với thảm họa tự nhiên.

Thứ sáu, các bên cam kết bảo vệ Thái Bình Dương Xanh và củng cố các luật liên quan. Các bên sẽ tăng cường hợp tác về an ninh hàng hải, bảo tồn biển và sử dụng bền vững biển Thái Bình Dương trên cơ sở thượng tôn pháp luật. Các bên tái khẳng định những quyền và nghĩa vụ hợp pháp được áp dụng với toàn bộ các quốc gia theo luật pháp quốc tế được thể hiện trong UNCLOS.  

Thứ bảy, các bên cam kết duy trì hòa bình và ổn định ở Lục địa Thái Bình Dương Xanh. Trong thúc đẩy hòa bình và an ninh, các bên công nhận tầm quan trọng của luật pháp quốc tế được thể hiện trong UNCLOS bao gồm tự do hàng hải và hàng không. Các bên phản đối mọi nỗ lực cản trở toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền của mọi quốc gia dù nhỏ hay lớn.

Thứ tám, các bên cam kết tiếp tục hợp tác nhằm ứng phó với các mối quan ngại về Covid-19 và các vấn đề y tế khác.

Thứ chín, các bên cam kết mở rộng cơ hội cho tất cả người dân. Các bên sẽ tăng cường kết nối giữa Mỹ và các quốc đảo Thái Bình Dương thông qua hỗ trợ cho giáo dục, đào tạo, phát triển thanh niên và các cơ hội giao lưu.

Thứ mười, các bên tái khẳng định cam kết giải quyết toàn diện hậu quả của xung đột và thúc đẩy không phổ biến vũ khí hạt nhân.

Mười một, các bên cùng hướng tới thực hiện tuyên bố chung về đối tác Mỹ-Thái Bình Dương dựa trên tôn trọng lẫn nhau, minh bạch và trách nhiệm. Lãnh đạo chính trị và quan chức các nước sẽ gặp nhau thường xuyên, song phương và tập thể để đảm bảo quan hệ đối tác giữa các bên tiếp tục đạt được các kết quả thiết thực cho người dân các nước và thế giới. Các bên hoan nghênh hợp tác từ tất cả các đối tác trong khu vực và trên thế giới với những mục tiêu và giá trị chung./.

Nguồn: VOV

Tags: Châu ÁMỹquocphong-anninh
ShareTweetShare
Bài trước

Các quốc đảo Thái Bình Dương tìm cách cân bằng nước lớn tại thượng đỉnh với Mỹ

Next Post

Quan hệ nước lớn kiểu mới: 10 năm qua và 10 năm tới

Next Post
Quan hệ nước lớn kiểu mới: 10 năm qua và 10 năm tới

Quan hệ nước lớn kiểu mới: 10 năm qua và 10 năm tới

  • Thịnh Hành
  • Bình Luận
  • Latest
Tình hình xung đột tại Myanmar sau 3 năm: Diễn biến, tác động và dự báo

Tình hình xung đột tại Myanmar sau 3 năm: Diễn biến, tác động và dự báo

30/01/2024
Châu Á – “thùng thuốc súng” của Chiến tranh thế giới thứ ba

Châu Á – “thùng thuốc súng” của Chiến tranh thế giới thứ ba

18/09/2024
Tin đồn về sự lung lay quyền lực của Tập Cận Bình: Hiện thực hay chỉ là biểu hiện của chiến tranh nhận thức?

Tin đồn về sự lung lay quyền lực của Tập Cận Bình: Hiện thực hay chỉ là biểu hiện của chiến tranh nhận thức?

04/06/2025
Tình hình Biển Đông từ đầu năm 2024 đến nay và những điều cần lưu ý

Tình hình Biển Đông từ đầu năm 2024 đến nay và những điều cần lưu ý

06/05/2024
Dấu hiệu cách mạng màu trong khủng hoảng chính trị ở Bangladesh?

Dấu hiệu cách mạng màu trong khủng hoảng chính trị ở Bangladesh?

07/08/2024
Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc – một thập kỷ phát triển và một số chỉ dấu chính sách đối với Việt Nam (Phần I)

Sáng kiến “Vành đai, Con đường” của Trung Quốc – một thập kỷ phát triển và một số chỉ dấu chính sách đối với Việt Nam (Phần I)

04/10/2023
Chính sách cân bằng nước lớn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

Chính sách cân bằng nước lớn của Việt Nam trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

24/07/2023
Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia

Triển vọng của dự án kênh đào Funan tại Campuchia

02/11/2023
Triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương

Triển vọng phát triển tuyến đường thương mại biển Á – Âu qua Bắc Băng Dương

2
Khả năng phát triển của các tổ chức an ninh tư nhân Trung Quốc trong những năm tới

Khả năng phát triển của các tổ chức an ninh tư nhân Trung Quốc trong những năm tới

2
4,5 giờ đàm phán cấp cao Mỹ – Nga: cuộc chiến tại Ukraine liệu có cơ hội kết thúc?

Những điều đáng chú ý trong cuộc đàm phán Ngoại trưởng Nga – Mỹ tại Saudi Arabia

2
Tin đồn về sự lung lay quyền lực của Tập Cận Bình: Hiện thực hay chỉ là biểu hiện của chiến tranh nhận thức?

Tin đồn về sự lung lay quyền lực của Tập Cận Bình: Hiện thực hay chỉ là biểu hiện của chiến tranh nhận thức?

2
Liệu đã đến thời điểm nghĩ tới đàm phán hòa bình với Nga và các điều khoản sẽ thế nào?

Liệu đã đến thời điểm nghĩ tới đàm phán hòa bình với Nga và các điều khoản sẽ thế nào?

1
Quan hệ Nga-Trung-Triều phát triển nhanh chóng và hệ lụy đối với chiến lược của phương Tây

Quan hệ Nga-Trung-Triều phát triển nhanh chóng và hệ lụy đối với chiến lược của phương Tây

1
Campuchia triển khai Chiến lược Ngũ giác và những hàm ý đối với Việt Nam

Campuchia triển khai Chiến lược Ngũ giác và những hàm ý đối với Việt Nam

1
Nhìn nhận về quan hệ Nga – Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

Nhìn nhận về quan hệ Nga – Triều hiện nay: Vị thế của một tiểu cường sở hữu vũ khí hạt nhân

1
Tái định vị Quad trong cạnh tranh khu vực: Từ hàng hải đến lục địa, từ cam kết đến thực thi

Tái định vị Quad trong cạnh tranh khu vực: Từ hàng hải đến lục địa, từ cam kết đến thực thi

04/07/2025
Hun Sen đã tạm thắng một “nước cờ”, nhưng “ván cờ” chưa kết thúc

Hun Sen đã tạm thắng một “nước cờ”, nhưng “ván cờ” chưa kết thúc

03/07/2025
Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần đầu)

Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần cuối)

02/07/2025
Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần đầu)

Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần đầu)

01/07/2025
Nhìn thấy được gì từ cuộc xung đột 12 ngày đêm Israel – Iran?

Nhìn thấy được gì từ cuộc xung đột 12 ngày đêm Israel – Iran?

30/06/2025
Nhìn nhận lại chương trình nghị sự cực đoan trong nhiệm kỳ thứ hai của Donald Trump

Nhìn nhận lại chương trình nghị sự cực đoan trong nhiệm kỳ thứ hai của Donald Trump

29/06/2025
Một số nhận định xung quanh Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 17

Một số nhận định xung quanh Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 17

28/06/2025
Diễn đàn kinh tế quốc tế Saint Petersburg 2025: Bức tranh kinh tế toàn cầu qua lăng kính nước Nga

Diễn đàn kinh tế quốc tế Saint Petersburg 2025: Bức tranh kinh tế toàn cầu qua lăng kính nước Nga

26/06/2025

Tin Mới

Tái định vị Quad trong cạnh tranh khu vực: Từ hàng hải đến lục địa, từ cam kết đến thực thi

Tái định vị Quad trong cạnh tranh khu vực: Từ hàng hải đến lục địa, từ cam kết đến thực thi

04/07/2025
52
Hun Sen đã tạm thắng một “nước cờ”, nhưng “ván cờ” chưa kết thúc

Hun Sen đã tạm thắng một “nước cờ”, nhưng “ván cờ” chưa kết thúc

03/07/2025
679
Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần đầu)

Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần cuối)

02/07/2025
70
Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần đầu)

Mô hình và chiến lược cạnh tranh quyền lực biển trong quá trình trỗi dậy của các cường quốc – Góc nhìn từ quan điểm sinh thái học (Phần đầu)

01/07/2025
124

Cộng đồng nghiên cứu chiến lược và các vấn đề quốc tế.

Liên hệ

Email: [email protected]; [email protected]

Danh mục tin tức

  • Bầu cử tổng thống mỹ
  • Châu Á
  • Châu Âu
  • Châu Đại Dương
  • Châu Mỹ
  • Châu Phi
  • Chính trị
  • Chuyên gia
  • Khu vực
  • Kinh tế
  • Lĩnh vực
  • Media
  • Phân tích
  • Quốc phòng – an ninh
  • Sách
  • Sự kiện
  • Sự kiện
  • Thông báo
  • Thư viện
  • TIÊU ĐIỂM – ĐẠI HỘI ĐẢNG XX TQ
  • Xã hội
  • Ý kiến độc giả
No Result
View All Result
  • Trang Chủ
  • Lĩnh vực
    • Kinh tế
    • Xã hội
    • Quốc phòng – an ninh
    • Chính trị
  • Khu vực
    • Châu Á
    • Châu Âu
    • Châu Mỹ
    • Châu Phi
    • Châu Đại Dương
  • Phân tích
    • Ý kiến độc giả
    • Chuyên gia
  • Thư viện
    • Sách
    • Tạp chí
    • Media
  • Podcasts
  • Giới thiệu
    • Ban Biên tập
    • Dịch giả
    • Đăng ký cộng tác
    • Thông báo

© 2022 Bản quyền thuộc về nghiencuuchienluoc.org.